Chủ Nhật, 3 tháng 5, 2020

HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:
a) Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy;
b) Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có); văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có);
c) Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở; sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy; vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư;
d) Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;
đ) Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy; báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy;
e) Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy; biên bản vi phạm và quyết định xử lý vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy (nếu có);
g) Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành; sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
h) Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy; hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có).
Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này thì hồ sơ quản lý về PCCC đơn giản hơn, bao gồm:
  • Nội quy PCCC, Nội quy sử dụng điện,
  • Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở;
  • Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên;
  • Phương án chữa cháy của cơ sở;
  • Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở;
==> Sau khi soạn xong hồ sơ và  trang bị thiết bị PCCC thực tế –> Nộp hố sơ đến CS PCCC để được kiểm tra và cấp Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
Trong đó, quan trọng nhất là Phương án chữa cháy của cơ sở, phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án chữa cháy của cơ sở phải được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 và theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Công an.
Vihabrand hoạt động trong lĩnh vực tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, khai thác các mảng dịch vụ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ , AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ - KẾ TOÁN, CÔNG BỐ MỸ PHẨM, PCCC….Doanh nghiệp có vướng mắc về thủ tục phấp lý doanh nghiệp xin liên hệ VIHABRAND theo số điện thoại 028 6275 8518 _ 0933 50 22 55 để đặt lịch hẹn chúng tôi sẽ cứ chuyên viên tư vấn xuống gặp trực tiếp doanh nghiệp để tư vấn gỡ rối MIỄN PHÍ bất cứ ngày nào trong tuần !
--------------------------------------------------------------------------
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Công ty:TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHACO 
Địa chỉ: 20/1/6 Đường Trục, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Tel: +84 28 6275 8518 _ Hotline: +84 0933502255 _  Fax: +84 28 6275 8518 
Web: www.dangkythuonghieu.org ; www.vihabrand.vn ; www.baohonhanhieuvn.com;
Email: vihabrand@gmail.com  
Dịch vụ Vihabrand chuyên nghiệp tại TP.HCM
  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “ thương hiệu “
  • Thủ tục gia hạn giấy chứng giấy nhận đăng ký nhãn hiệu “ thương hiệu “
  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “ thương hiệu “ – Quốc tế
  • Thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “ thương hiệu “ – Quốc tế
  • Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả
  • Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp
  • Thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp
  • Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế
  • Thủ tục chuyển quyền sỡ hữu thương hiệu, sáng ché, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền…li- xăng
  • Một số thủ tục pháp lý, giấy tờ khác ….

0 nhận xét:

Đăng nhận xét